Ngày 4/12/2022 vừa qua, Khoa Tâm thần - game bài đổi thưởng uy tin đã tổ chức buổi họp mặt gia đình trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý. Đây là cơ hội cho các cha mẹ trẻ tăng động giảm chú ý được lắng nghe những chia sẻ của các chuyên gia là bác sĩ, cán bộ tâm lý của khoa Tâm thần, game bài đổi thưởng uy tin , nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng trong các hoạt động hỗ trợ trẻ tăng động giảm chú ý học tập, sinh hoạt, thiết lập các mối quan hệ bạn bè, tuân thủ kỷ luật, điều chỉnh chế độ ăn và ngủ.
Buổi họp mặt cũng là dịp cha mẹ các bậc phụ huynh chia sẻ kinh nghiệm nuôi dạy con, kết nối các gia đình nhằm hỗ trợ nhau trong cuộc sống. Buổi họp mặt đã thu hút sự tham gia của trên 100 phụ huynh, các nhà chuyên môn làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em, các học viên đang học tập tại game bài đổi thưởng uy tin .
Mở đầu cuộc họp mặt, ThS. BSCKII Thành Ngọc Minh – Trưởng khoa Tâm thần, game bài đổi thưởng uy tin đã chia sẻ ý nghĩa của buổi họp mặt. BS Minh nhấn mạnh vai trò của cha mẹ trong giúp đỡ, hỗ trợ trẻ vượt qua những khó khăn liên quan tới các biểu hiện tăng động, giảm chú ý, xung động. Đồng thời sự phối hợp giữa gia đình và nhà chuyên môn trong việc điều trị, can thiệp trẻ là yếu tố tiên quyết giúp trẻ đạt tiến bộ.
Bài trình bày “Quản lý các hành vi thách thức của trẻ tăng động giảm chú ý” của ThS Trần Thị Ngọc Hồi và ThS Nguyễn Thị Hồng Thúy đã khái quát những hành vi thách thức thường gặp của trẻ. Trong đó, các bác sĩ đã chia sẻ về chức năng của hành vi, nhấn mạnh về việc cần phải tìm hiểu, xem xét cẩn thận các tình huống phát sinh hành vi. Việc xác định rõ vấn đề này là điều quan trọng giúp cha mẹ có thể đưa ra những cách giải quyết kịp thời và hiệu quả. Thêm vào đó, ThS Thúy cũng đưa ra những hướng dẫn cụ thể và sinh động về những biện pháp các cha mẹ có thể áp dụng tại gia đình, những cách sắp xếp môi trường… để đạt hiệu quả tốt nhất trong đánh giá và xử trí hành vi của trẻ tăng động giảm chú ý.
Không phải mọi trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý đều bị rối loạn giấc ngủ tuy nhiên vẫn có một sự liên quan nhất định giữa 2 hội chứng này. Vì vậy, trẻ tăng động giảm chú ý cũng cần được theo dõi, quản lý giấc ngủ và ăn uống để phát triển tốt tinh thần và thể chất. Bài trình bày “Quản lý các vấn đề về giấc ngủ và ăn uống của trẻ tăng động giảm chú ý” của ThS Nguyễn Thị Phương Mai và ThS Nguyễn Minh Quyết trong buổi họp mặt đã thu hút sự quan tâm lớn của các cha mẹ. Rối loạn giấc ngủ là một trong những vấn đề có thể ảnh hưởng tới các biểu hiện hành vi và cảm xúc trong ngày của trẻ. Việc giúp cha mẹ hiểu rõ và có thể thực hành các biện pháp vệ sinh giấc ngủ là điều rất quan trọng, giúp cho trẻ có giấc ngủ đảm bảo cả về chất lượng và thời lượng ngủ sẽ có lợi trong phát triển cả tinh thần và phát triển thể chất cho trẻ. Đồng thời, việc nhận biết những thực phẩm nào là có lợi và không có lợi đối với trẻ tăng động giảm chú ý, xây dựng một chế độ ăn phù hợp với trẻ là điều cũng được các bác sĩ giải thích cho cha mẹ.
Buổi họp mặt càng trở nên sinh động và gần gũi khi các cha mẹ được tham gia vào các hoạt động đố vui sôi nổi và nghe giải đáp thắc mắc. Phụ huynh được các chuyên gia hướng tới việc ghi nhận những đặc điểm tích cực của trẻ, từ đó có những cách ứng xử tích cực, hạn chế các biện pháp trừng phạt, mắng mỏ của trẻ. Các cha mẹ cũng đã đặt ra nhiều câu hỏi về cách hỗ trợ trẻ, việc sử dụng thuốc và nhận được những câu trả lời tỉ mỉ từ các chuyên gia.
Kết thúc buổi họp mặt, các cha mẹ trẻ tăng động giảm chú ý đã chia sẻ về những điều bổ ích đã học được thông qua các bài trình bày và giao lưu. Trẻ mắc rối loạn tăng động giảm chú ý cần được can thiệp, hỗ trợ lâu dài để có thể hòa nhập cuộc sống, vì thế, các bậc cha mẹ hãy dành cho con trẻ những yêu thương và sự quan tâm đúng mực, đồng hành cùng trẻ ở cả hiện tại và tương lai, phối hợp tốt với các nhà chuyên để điều trị, giáo dục trẻ hiệu quả.
ThS. BS Nguyễn Thị Mai Hương – Phó Trưởng khoa Tâm bệnh
Trà My – Phòng Thông tin điện tử
Ảnh: Lê Hiếu + Bác sĩ cung cấp