Còn ống động mạch (Patent ductus arteriosus – PDA) là bệnh lý tim bẩm sinh thường gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non. Bệnh có thể gây ra các biến chứng như: xuất huyết phổi, phù phổi cấp, xuất huyết trong não thất, viêm ruột hoại tử,... Để điều trị cho trẻ, các bác sĩ sẽ lựa chọn điều trị bằng thuốc, can thiệp đóng lỗ thông qua da hoặc phẫu thuật, tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến trái ngược nhau trong việc quản lý trẻ sơ sinh mắc bệnh lý này.
Vì vậy, nhằm nâng cao kiến thức trong việc chẩn đoán, điều trị còn ống động mạch ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non, ngày 25/9/2024 vừa qua, game bài đổi thưởng uy tin đã tổ chức buổi sinh hoạt khoa học với chủ đề “Quản lý ống động mạch ở trẻ đẻ non”. Buổi sinh hoạt khoa học diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến dưới sự chủ trì của TS.BS Cao Việt Tùng – Phó Giám đốc game bài đổi thưởng uy tin , báo cáo viên là chuyên gia hàng đầu thế giới GS. Morag Elizabeth Campbell – Bệnh viện Trẻ em Hoàng gia Glasgow, Vương quốc Anh.
Ống động mạch là một phần bình thường của hệ thống tuần hoàn bào thai, thường đóng lại ngay sau khi trẻ chào đời. Nếu ống này vẫn mở sau khi sinh thì được gọi là còn ống động mạch. Một số nguyên nhân gây nên bệnh lý này là do trẻ sinh non, nhiễm trùng mẹ – thai nhi, các yếu tố di truyền và môi trường,…
“Ở trẻ đẻ non nguy cơ còn ống động mạch thường cao hơn rất nhiều so với các nhóm bệnh lý khác ở trẻ sơ sinh. Chính vì vậy, việc quản lý còn ống động mạch ở trẻ đẻ non để đưa ra các quyết định điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa là vấn đề đặc biệt quan trọng” – TS.BS Cao Việt Tùng – Phó Giám đốc game bài đổi thưởng uy tin chia sẻ.
Với bài giảng: “Có hay không điều trị còn ống động mạch ở trẻ đẻ non” GS. Morag Elizabeth Campbell – Bệnh viện Trẻ em Hoàng gia Glasgow, Vương Quốc Anh đã mang đến cho các bác sĩ các thông tin cập nhật về bệnh lý, các thử nghiệm lâm sàng và các kết quả thử nghiệm lâm sàng gần đây trong quản lý và điều trị trẻ còn ống động mạch, những yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng ống động mạch, ưu nhược điểm của phương pháp điều trị bằng thuốc, khi nào cần can thiệp phẫu thuật đóng ống động mạch,…
GS. Morag Elizabeth Campbell nhấn mạnh: Khi quản lý các bệnh nhi sinh cực non các bác sĩ cần tập trung vào trẻ có yếu tố nguy cơ thực sự bị ảnh hưởng bởi còn ống động mạch. Đồng thời, việc điều trị còn ống động mạch không nên dựa vào kích thước ống động mạch lớn hay nhỏ mà cần dựa vào tình trạng của người bệnh như tình trạng tưới máu của thận, tình trạng phù thoát dịch ngoại biên,…để có hướng điều trị kịp thời.
Tại buổi sinh hoạt, các đại biểu cũng đã có nhiều câu hỏi gửi đến GS. Morag Elizabeth Campbell như: các yếu tố nào có nguy cơ ảnh hưởng đến việc đóng ống động mạch tự nhiên ở trẻ sinh non; đối với một đứa trẻ sinh non còn ống động mạch và có chảy máu phổi thì có cần ngay lập tức đóng ống động mạch cho trẻ hay không hay là sẽ theo dõi và ổn định người bệnh,… Các câu hỏi đã được GS. Morag Elizabeth Campbell giải thích rất rõ ràng, cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, giúp các y bác sĩ tự tin hơn trong quá trình điều trị.
Hy vọng rằng những kiến thức bổ ích được chia sẻ tại buổi sinh hoạt khoa học về quản lý ống động mạch ở trẻ đẻ non sẽ giúp cho các bác sĩ chủ động hơn trong chẩn đoán và phối hợp điều trị bệnh hiệu quả, qua đó nâng cao chất lượng sống cho trẻ em Việt Nam.
Phòng Thông tin điện tử – Viện ĐT&NCSKTE